Danh mục
Minimize
  
Chi tiết tin
Minimize
PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan: Góp phần thay đổi thực hành hỗ trợ sinh sản 

KH CN 4/7/2020 4:26:53 PM
Với nghiên cứu so sánh hiệu quả của chuyển phôi đông lạnh với chuyển phôi tươi ở bệnh nhân không có hội chứng buồng trứng đa nang, PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan trở thành một trong số các nhà khoa học được đề cử giải chính Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.

PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan, đề cử giải chính giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.

Nhằm giải đáp một câu hỏi tồn tại trong quá trình hỗ trợ sinh sản bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm, PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan (Trưởng Bộ môn Phụ sản – trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) và đồng nghiệp ở Bệnh viện Mỹ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) đã thực hiện nghiên cứu so sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi với các bệnh nhân không có hội chứng buồng trứng đa nang và xuất bản nghiên cứu trên tạp chí The New England Journal of Medicine (NEJM). Với công trình này, chị trở thành một trong số bốn nhà khoa học được đề cử giải chính Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020. Báo Khoa học và Phát triển đã trao đổi với chị về nghiên cứu này.

Vì sao chị lại muốn tập trung vào nghiên cứu về việc chuyển phôi đông lạnh và phôi tươi trên phụ nữ không mắc hội chứng đa nang?

Kể từ khi được thực hiện thành công đầu tiên trên giới vào năm 1978, việc áp dụng thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) trong hỗ trợ sinh sản đã đi kèm với sự phát triển của nhiều kỹ thuật mới. Trước đây, kỹ thuật đông lạnh phôi chưa tốt, khi thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm, bệnh nhân thường được chuyển phôi tươi và chuyển nhiều phôi cùng lúc đưa đến nguy cơ quá kích buồng trứng và đa thai cho bệnh nhân điều trị. Sau đó, khi kỹ thuật đông lạnh phôi được cải thiện, khi thực hiện TTTON tạo ra phôi, chuyển phôi tươi thường được thực hiện trong chu kỳ điều trị và số phôi dư có thể được đông lạnh để sử dụng tiếp nếu chuyển phôi tươi thất bại.

Vào năm 2011, kết quả chuyển phôi đông lạnh được ghi nhận có vẻ tốt hơn chuyển phôi tươi. Từ đó, nhiều trung tâm thụ tinh ống nghiệm trên thế giới đã chuyển sang đông lạnh phôi toàn bộ và chỉ thực hiện chuyển phôi rã đông cho bệnh nhân. Tuy nhiên phương pháp này có thể làm kéo dài thời gian điều trị của bệnh nhân cũng như có thể tăng thêm chi phí cho quy trình đông lạnh – rã đông phôi mà thật ra hiệu quả của nó chưa được chứng minh và công bố rộng rãi.

Hiệu quả của chuyển phôi tươi so với chuyển phôi đông lạnh là vấn đề nổi cộm và được tranh luận nhiều trong các hội thảo về hỗ trợ sinh sản trên thế giới. Một nghiên cứu ở Trung Quốc trên đối tượng là bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang đã ghi nhận việc chuyển phôi trữ có hiệu quả hơn chuyển phôi tươi đã được công bố trên tạp chí The New England Journal of Medicine (NEJM) vào năm 2016. Tuy nhiên, cho đến năm 2017, vẫn chưa có câu trả lời liệu rằng chuyển phôi trữ có hiệu quả hơn chuyển phôi tươi cho các bệnh nhân không có hội chứng buồng trứng đa nang hay không? Đa số các nghiên cứu được công bố về vấn đề này đều có thiết kế hồi cứu hoặc là những nghiên cứu tiến cứu nhưng có cỡ mẫu nhỏ và không đồng nhất.

Vì vậy, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu so sánh hiệu quả của chuyển phôi đông lạnh với chuyển phôi tươi ở bệnh nhân không có hội chứng buồng trứng đa nang.

“Đây là lần đầu tiên chúng tôi nộp bài cho tạp chí NEJM. Với sự hỗ trợ của GS Robert Norman và GS Ben Mol ở Úc, chúng tôi phải sửa bản thảo nội bộ tổng cộng 17 lần trong khoảng 10 tháng để có một bản thảo hoàn chỉnh nhất nộp cho tạp chí.

Quá trinh bình duyệt của tạp chí có nhiều vòng, chúng tôi lần lượt vượt qua từng vòng. Sau vòng bình duyệt bởi các chuyên gia, chúng tôi nhận được 14 trang A4 câu hỏi và ý kiến nhận xét yêu cầu trả lời.Thú thật.lần đầu tiên tôi nhận được phản hồi nhiều và chi tiết đến như vậy. Tôi mất 2 tháng để trả lời toàn bộ các câu hỏi, yêu cầu và điều chỉnh bản thảo để nộp lại.Sau đó, thêm 2 lần điều chỉnh, sửa chữa cùng với một thành viên của ban biên tập, bài báo của chúng tôi được chính thức chấp nhận.Như vậy, với tổng cộng 20 lần sửa chữa trong khoảng thời gian hơn một năm, bài báo của chúng tôi được công bố.Đó là một hành trình dài, căng thẳng nhưng cũng đầy thú vị. Điều quan trọng nhất là bản thân tôi và các đồng nghiệp đã học và rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu cho hành trình nghiên cứu và công bố tiếp theo của mình”.

PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan

Vậy đây là vấn đề được cả các nhà nghiên cứu Việt Nam và trên thế giới quan tâm?

Đúng vậy, đây là một vấn đề mà các bác sĩ ở các trung tâm TTON trên thế giới và ở Việt Nam phải đặt ra hằng ngày để chọn lựa phương pháp chuyển phôi cho bệnh nhân. Trên thế giới, có khoảng 10 nhóm nghiên cứu ở các nước khác nhau gồm Trung Quốc, Mỹ, Anh, Úc, Đan Mạch, Hồng Kông,… thực hiện nghiên cứu về vấn đề này cùng lúc với chúng tôi nhưng nghiên cứu của chúng tôi hoàn thành trước các nhóm khác và cùng lúc với nhóm nghiên cứu của Chen và cộng sự ở Trung Quốc.

Hướng dẫn học viên nước ngoài đến học về TTON. Nguồn: NVCC

Mặt khác, đây là vấn đề có ý nghĩa ứng dụng cao nên tạp chí NEJM đã đăng tải kết quả của cả hai công trình nghiên cứu, một của chúng tôi ở Việt Nam và một của nhóm Trung Quốc trong cùng một số báo.

Khi thực hiện nghiên cứu này, chị và cộng sự mong muốn tập trung vào giải quyết vấn đề gì?

Nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào bốn điểm chính là: 1) Nghiên cứu chứng minh được chuyển phôi đông lạnh hiệu quả và an toàn như chuyển phôi tươi, do đó, các cặp vợ chồng điều trị TTTON không cần chuyển nhiều phôi tươi một lúc mà có thể giảm số phôi chuyển xuống, số còn dư được đông lạnh để sử dụng sau đó, tránh việc phải kích thích buồng trứng trở lại nếu thất bại; 2) Trữ phôi và giảm số phôi chuyển vào buồng tử cung, giúp giảm tỉ lệ đa thai, từ đó, hạn chế các biến chứng thai kỳ cho mẹ và con, cải thiện sức khỏe của trẻ sinh ra từ TTTON; 3) Các phụ nữ điều trị TTTON có nguy cơ quá kích buồng trứng, có thể thực hiện đông lạnh phôi toàn bộ, sau đó thực hiện chuyển phôi rã đông, sẽ giúp giảm biến chứng quá kích buồng trứng; 4) Cả 2 phương pháp chuyển phôi đều hiệu quả như nhau, do đó, các bác sĩ không nên chuyển sang thực hiện chuyển phôi đông lạnh cho tất cả bệnh nhân vì sẽ làm kéo dài thời gian từ lúc bắt đầu điều trị đến lúc có thai và tăng chi phí của bệnh nhân.

Kết quả của nghiên cứu đã góp phần làm vào thay đổi thực hành trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản trên thế giới và ở Việt Nam. Ước tính cả thế giới mỗi năm có hơn hai triệu cặp vợ chồng thực hiện TTTON và có gần ba triệu lượt chuyển phôi đông lạnh; ở Việt Nam hiện nay mỗi năm có hơn 30.000 cặp vợ chồng thực hiện TTTON và gần 40.000 trường hợp chuyển phôi đông lạnh. Việc trả lời câu hỏi khi nào thực hiện kiểu chuyển phôi nào giúp tăng hiệu quả điều trị, giảm biến chứng, giảm chi phí và rút ngắn thời gian điều trị cho bệnh nhân.

Chắc hẳn trong quá trình thực hiện nghiên cứu, chị và cộng sự cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh?

Khi xây dựng đề cương nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã suy tính đến các tình huống khác nhau, các vấn đề có thể gặp phải trong nghiên cứu và hướng giải quyết. Do đó, không có nhiều trục trặc xảy ra trong quá trình nghiên cứu. Khó khăn gặp phải lớn nhất là nghiên cứu thực hiện trên một số lượng lớn bệnh nhân, gần 800 bệnh nhân và phải theo dõi tất cả bệnh nhân trong một khoảng thời gian dài từ khi bắt đầu điều trị cho đến khi sinh em bé. Toàn bộ quá trình khám thai, theo dõi các biến chứng trong thai kỳ và kết cục sinh của em bé cần phải được ghi nhận trong khi không phải tất cả bệnh nhân đều sống tại TP.HCM hay khám và theo dõi thai tại bệnh viện Mỹ Đức.

Để có thể có được đầy đủ kết cục của nghiên cứu cũng như đảm bảo giá trị và chính xác của kết quả nghiên cứu, chúng tôi phải thiết lập các kênh liên lạc khác nhau. Cả nhóm nghiên cứu chia nhau để liên hệ với bệnh nhân, cập nhật kết quả khám và sinh của toàn bộ các lần khám thai trong suốt 9 tháng thai kỳ và kết cục sinh em bé. Do đó hoàn thành việc thu thập dữ liệu nghiên cứu trên 800 bệnh nhân là một nỗ lực lớn của nhóm nghiên cứu.

Các đồng nghiệp ở bệnh viện Mỹ Đức, nơi nghiên cứu được tiến hành chủ yếu, chắc hẳn đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành nghiên cứu này?

Các đồng nghiệp ở bệnh viện Mỹ Đức có đóng góp rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu này khi tham gia vào nhiều công đoạn của nghiên cứu, ví dụ như tham gia trong quá trình thiết kế và xây dựng đề cương nghiên cứu, thực hiện thu thập dữ liệu, quản lý dữ liệu, phân tích số liệu và các thảo luận liên quan đến bài công bố của nghiên cứu.

Rất may mắn là tôi đã từng hợp tác với Bệnh viện Mỹ Đức trong việc thực hiện điều trị thụ tinh trong ống nghiệm cho bệnh nhân và tôi tư vấn cũng như chủ trì một số đề tài nghiên cứu lâm sàng tại đây nên mọi người rất hiểu và chia sẻ với nhau trong công việc.

Theo tài khoản trên ResearchGate thì chị công bố rất đều đặn, thậm chí trong những tháng đầu năm 2020 đã có ba công bố quốc tế. Bí quyết gì để chị có được nhiều công bố như vậy?

Nhìn chung, nhiệm vụ của một nhà khoa học và của một nhóm nghiên cứu là phải có công bố khoa học. Với lĩnh vực nghiên cứu của chúng tôi, kết quả của những công bố khoa học có thể là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo hoặc được ứng dụng để cải thiện hiệu quả điều trị. Do đó, việc phải duy trì mạch nghiên cứu và công bố là điều tiên quyết. Tôi may mắn được làm việc cùng một nhóm nghiên cứu được tổ chức một cách chuyên nghiệp, tuân theo các chuẩn mực khoa học, làm việc có chất lượng và đầy nhiệt huyết. Muốn duy trì được khả năng công bố khoa học đều đặn, chúng tôi cũng phải hoàn thiện kỹ năng làm việc nhóm, sự phối hợp đồng bộ, làm đúng vai trò, trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm.

Các nghiên cứu của chị đều rất có ý nghĩa thực tiễn.Vậy đó có phải là động lực để chị có thêm công bố?

Đối với các nhóm nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu thường xuất phát từ thực tiễn lâm sàng. Do đó, kết quả nghiên cứu cần được công bố để có thể cải thiện hiệu quả và thay đổi phác đồ điều trị lâm sàng. Ngay cả nghiên cứu có kết quả âm tính cũng cần được công bố để các đồng nghiệp tránh các biện pháp điều trị, can thiệp không hiệu quả. Nói chung, nghiên cứu khoa học phải luôn đi kèm với công bố khoa học.

Mẹ chị, giáo sư Nguyễn Thị Ngọc Phượng, và chồng chị, bác sĩ Hồ Mạnh Tường, cũng là những người cùng hướng phát triển với chị. Vậy điều này có ý nghĩa và tác động như thế nào với việc định hướng phát triển của chị?

Cùng lúc làm nhiều công việc như điều trị bệnh nhân, giảng dạy, quản lý và nghiên cứu khoa học nên quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp. Ngoài ra, là một phụ nữ, việc chăm sóc con cái cũng rất quan trọng đối với tôi. Vì cùng hướng phát triển, cùng chuyên ngành, mẹ tôi và chồng tôi rất thấu hiểu, chia sẻ, tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi hoàn thành các nhiệm vụ của mình. Đa số các bữa cơm gia đình là thời gian để thảo luận và trao đổi công việc. Mẹ tôi và chồng tôi có những góp ý và định hướng quan trọng cho sự phát triển của tôi.

Cảm ơn chị và chúc chị sức khỏe.

Hướng nghiên cứu chính của PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan là y học sinh sản (Thụ tinh trong ống nghiệm: chuyển phôi tươi so với chuyển phôi trữ lạnh; Kỹ thuật trưởng thành trứng non trong ống nghiệm); Sản phụ khoa (Dự phòng sinh non; Thai kỳ nguy cơ cao: đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật).

Công trình đề cử Giải thưởng Tạ Quang Bửu “IVF transfer of Fresh or Frozen embryos in women without Polycystic Ovaries” xuất bản trên The New England Journal of Medicine.

“Chúng tôi phân ngẫu nhiên 783 phụ nữ vô sinh không bị hội chứng buồng trứng đa nang, những người đang được điều trị với chu kỳ IVF đầu tiên hoặc lần thứ hai, để được chuyển phôi đông lạnh hoặc chuyển phôi tươi vào ngày thứ 3 sau IVF. Ở nhóm chuyển phôi đông lạnh, tất cả phôi độ 1 và 2 đều được đông lạnh, sau đó tối đa 2 phôi sẽ được chọn rã đông và chuyển vào tử cung ở tháng tiếp theo. Ở nhóm chuyển phôi tươi, tối đa 2 phôi tươi sẽ được chọn để chuyển vào tử cung ngay trong chu kỳ kích thích buồng trứng. Kết quả chính là tỉ lệ có thai diễn tiến sau lần chuyển phôi đầu tiên.

Sau khi kết thúc chu kỳ điều trị đầu tiên, thai diễn tiến có được 142 trường hợp trên 391 phụ nữ (36,3%) ở nhóm chuyển phôi đông lạnh, và có được 135 trường hợp trên 391 phụ nữ (34,5%) ở nhóm chuyển phôi tươi (tỉ số nguy cơ trong nhóm chuyển phôi đông lạnh là 1.05; 95% khoảng tin cậy [CI], 0,87 to 1,27; P=0,65). Tỉ lệ thai sinh sống sau lần chuyển phôi đầu tiên tuần tự là 33,8% và 31,5% (tỉ số nguy cơ, 1,07; 95% CI, 0,88 to 1,31).

Do đó, đối với phụ nữ vô sinh không có hội chứng buồng trứng đa nang, khi thực hiện IVF, chuyển phôi đông lạnh không làm tăng có ý nghĩa tỉ lệ thai diễn tiến hay tỉ lệ sinh sống so với chuyển phôi tươi”. (PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan).


Nguồn: Báo Khoa học và phát triển

Liên kết nguồn tin: Bộ Khoa học và Công nghệ


Các tin cùng thể loại
+ Nhiều tiềm năng với nông nghiệp 4.0
+ WIPO hỗ trợ Việt Nam phát triển tài sản trí tuệ
+ Việt Nam sản xuất được viên uống chống nắng công nghệ nano
+ Dự án tạo ra các giải pháp thay thế bao bì
+ Phương pháp sản xuất tơ nhện nhân tạo từ vật liệu hydrogel dạng sợi
+ Sự phù hợp trong đánh giá sự nhạy cảm của khí hậu giữa các mô hình và dữ liệu lịch sử
+ Ký kết văn bản Hợp tác chiến lược về hỗ trợ, kết nối các nhà đầu tư và nhà khoa học
+ Macau phát triển bộ kit xét nghiệm nhanh nCoV
+ Giải pháp tạo khuôn phân tử cho cảm biến sinh học
+ Nhìn lại 20 năm phát triển internet tại Việt Nam
+ Bộ KIT xét nghiệm Covid -19 của Việt Nam sản xuất vừa được Tổ chức Y tế Thế giới chấp thuận
+ Trao giải sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc 2017
+ Đề tài về sản phẩm giàu chất chống oxy hóa từ yến sào: Đạt loại xuất sắc
+ Tạo nền tảng cho hoạt động chuyển giao công nghệ
+ Phát hiện có tính đột phá của nhà khoa học Nhật Bản
+ Khơi dậy khát vọng, sáng tạo, cống hiến vì tương lai Việt Nam
+ Nông dân sáng tạo máy nông cụ đa năng
+ Huy động tối đa nguồn lực phát triển trí tuệ nhân tạo
+ L’Oreal – UNESCO 2017: Tôn vinh 5 nhà khoa học nữ ngành Khoa học vật liệu và Khoa học sự sống
+ "Đánh thức" nghiên cứu "ngủ trong ngăn kéo"
+ Phát hiện nCoV ở môi trường bên ngoài
+ Tỉnh Sóc Trăng tổ chức 126 điểm cầu và truyền hình trực tiếp Hội nghị trực tuyến về CMCN 4.0
+ HỘI THẢO KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI CẤP BỘ VIỆN CÔNG NGHỆ XẠ HIẾM
+ Mô hình tiết kiệm điện mới, giảm hơn 260 tỉ đồng/năm
+ Khoa học năm 2018: Những kỳ vọng
+ Thúc đẩy nghiên cứu công nghệ phục vụ sản xuất
+ Trí tuệ nhân tạo điều trị ung thư: Lần đầu tiên tại Việt Nam
+ Cần cơ chế mạnh hơn để nâng cao tự chủ trong nghiên cứu khoa học
+ Hội nghị triển khai đánh giá xét chọn đề tài Nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn tài trợ đợt 2 năm 2018
+ Việt Nam – Singapore: Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng
+ Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đón thêm bốn dự án nghìn tỷ
+ Kết nối chuyển giao công nghệ tại Techdemo 2019
+ Giải pháp công nghệ góp phần tăng trưởng hơn 23%
+ Khai mạc Chợ công nghệ và Thiết bị chuyên ngành Công nghệ thông tin
+ Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam
+ Những công nghệ nổi bật tại triển lãm thành tựu ứng dụng khoa học
+ Thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã
+ TPHCM khai mạc sự kiện lớn nhất năm về đổi mới sáng tạo
+ Để tiêu chuẩn, quy chuẩn trở thành công cụ đắc lực
+ Các nhà khoa học trẻ bàn giải pháp phát triển ASEAN bền vững
+ Techfest Vietnam 2019: Nguồn lực hội tụ
+ Đẩy mạnh công nghệ sản xuất vắc-xin tái tổ hợp hiệu năng cao MutiBac ở Việt Nam
+ Lễ khai trương Cổng Dịch vụ công Quốc gia
+ Tăng tốc chuyển giao công nghệ nhờ “kết duyên” startup Việt - Hàn
+ Trí tuệ nhân tạo là công cụ giải các “bài toán cuộc sống”
+ Bộ trưởng Khoa học: Đông Nam Á cần trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo
+ VKIST sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà khoa học
+ Phóng vệ tinh “made by Việt Nam” lên vũ trụ vào tháng 12/2018
+ Viện khoa học sở hữu trí tuệ: Một bước phát triển mới
+ Quản lý pH trong ao nuôi
+ Tăng giá trị nông sản: “Phép màu” của khoa học và công nghệ
+ Ứng dụng các hợp chất có hoạt tính sinh học từ nguồn dược liệu Việt Nam
+ Việt Nam - Phần Lan đẩy mạnh hợp tác KH-CN, đổi mới sáng tạo
+ Xây dựng mô hình liên kết hiệu quả để phát triển thị trường KH&CN
+ Việt Nam lần đầu tiên ghép phổi thành công: Hiệu quả từ đầu tư cho KH&CN
+ EU hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực quản lý an toàn hạt nhân
+ Khóa học cho quản lý cấp cao về nhận diện và thẩm định giá tài sản trí tuệ
+ Công bố Giải thưởng Trần Đại Nghĩa lần thứ 2
+ Viện Khoa học sở hữu trí tuệ tổ chức Đoàn thăm và làm việc với các cơ quan sở hữu trí tuệ của Pháp
+ Hợp tác khoa học và công nghệ giữa Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hội nhập khoa học và công nghệ quốc tế và LATOI Group - Australia
+ Buổi tọa đàm giữa Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ với Viện Điện tử Viễn thông, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội về khai thác thông tin sáng chế và đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ
+ Bộ Khoa học và Công nghệ công bố kết quả nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm (bộ kit) phát hiện nCoV
+ Trao đổi cán bộ giữa Hội đồng nghiên cứu Anh quốc (UKRI) và Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia
+ Quản lý tài sản hình thành từ thực hiện nhiệm vụ KHCN
+ Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội cho Việt Nam phát triển
+ TechDemo 2018: Đổi mới công nghệ - sáng tạo, hội nhập và phát triển
+ Chuyển giao công nghệ: Doanh nghiệp FDI đã thực sự chủ động?
+ Bệnh viện đầu tiên cả nước ứng dụng nhiều loại robot phục vụ bệnh nhân
+ Phải biến các kết quả nghiên cứu thành sản phẩm, hàng hóa
+ An toàn thông tin mạng: Phải nâng cao nhận thức con người
+ Phát triển công nghệ tiên tiến, phù hợp
+ 2 startup xuất sắc vùng Đông Nam Bộ sẽ thi tài tại Techfest Việt Nam 2019
+ Công bố kết quả nghiên cứu mới và khả năng nhân rộng các mô hình của Chương trình Tây Nguyên
+ VAST công bố nghiên cứu xử lý rác thải nilon bằng công nghệ sinh học
+ "Phát triển Blockchain để xây dựng Chính phủ điện tử"
+ Hội thảo “Thu hút và chuyển giao công nghệ trong khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài”
+ Thúc đẩy đổi mới, chuyển giao công nghệ
+ Bell Labs - Viện nghiên cứu tư nhân độc nhất vô nhị
+ Đà Nẵng: Phát triển khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, kinh doanh
+ Vinh danh cán bộ khoa học trẻ trong quân đội
+ Cơ sở dữ liệu Viễn thám Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam sẵn sàng cho khai thác phục vụ nghiên cứu
+ Phát triển trí tuệ nhân tạo: Chính sách thúc đẩy đầu tư đặc biệt
+ 15 sản phẩm vào chung kết cuộc thi “Sáng tạo trong tầm tay”
+ TP Hồ Chí Minh đưa trí tuệ nhân tạo vào y tế, giao thông
+ Điều chế xanh hệ nanocomposite hydrogel trên cơ sở chitosan pluronic nhạy cảm nhiệt kết hợp nano curcumin ứng dụng chữa lành vết thương bỏng độ 3
+ Xử lý nước thải bằng nhũ tương nano sắt
+ Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất magiê stearat làm tá dược, qui mô 50 tấn/năm
+ Nghiên cứu công nghệ thu hồi bismut từ nguồn khoáng sản trong nước
+ Bào chế và đánh giá hệ phân phối thuốc nano tự nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin
+ Chủ đề Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020: “Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh”
+ Đại hội chi bộ phòng Khoa học – Đối ngoại – Tài chính nhiệm kỳ 2020 - 2022 thành công tốt đẹp
+ NAFOSTED tài trợ sau tiến sỹ: Bước khởi đầu
+ Nghiên cứu tạo hạt cây lan dược liệu của Việt Nam dendrobium aphyllum phục vụ lưu giữ và nhân giống
+ Xi măng chịu mặn cho các công trình ven biển
+ Việt Nam gia nhập Thỏa ước LaHay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp
+ Đổi mới cơ chế, chính sách về khoa học và công nghệ: Động lực phát triển
+ Phương pháp xử lý hạt ngô giống bằng dung dịch nano kim loại
+ Trao giải cuộc thi “Sáng tạo trong tầm tay”
+ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hội nhập KH&CN quốc tế kết nối Hội Khuyến nông tỉnh Bohol, Cộng hòa Philipines hợp tác với các đối tác trong lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam
+ Thiết bị vi dòng để gắn vi mẫu lên cảm biến sinh học
+ Phân lập thành công lợi khuẩn Bacillus subtilis thuần khiết về mặt sinh học
+ Hỗ trợ doanh nghiệp nhận chuyển giao công nghệ
+ Khu công nghệ cao, CNTT là mắt xích quan trọng của đổi mới sáng tạo
+ Nâng cao kỹ năng khai thác thông tin sáng chế cho nhà khoa học
+ Thiết bị chiếu sáng không cần điện của Việt Nam nộp đơn đăng ký sáng chế tại Mỹ
+ Mở khóa tiềm năng vật liệu 2D
+ Tạo sân chơi lớn về AI, IoT cho sinh viên miền Trung-Tây Nguyên
+ Mạng lưới VGI làm cầu nối trí thức, đổi mới sáng tạo giữa Việt Nam và CHLB Đức
+ Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng cùng Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Ninh làm việc với thị xã Quảng Yên và thành phố Hạ Long
+ Đánh giá kết quả Chương trình hợp tác nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Việt Nam vì mục tiêu phát triển bền vững
+ Cách mạng 4.0: Cơ hội 'vàng' cho nông nghiệp Việt Nam
+ Tạo ra sản phẩm thực phẩm mới có giá trị từ nguồn thịt quả điều
+ Việt Nam tổ chức Techfest tại Singapore
+ Sát hạch kỹ sư công nghệ thông tin theo chuẩn kỹ năng Nhật Bản tại Việt Nam
+ Giống cây quý trị ung thư gan được nhân giống thành công ở Việt Nam
+ Giám sát hoạt động của quỹ NAFOSTED và NATIF
+ Máy sản xuất đá tuyết từ nước biển phục vụ bảo quản hải sản đánh bắt xa bờ
+ Gặp mặt trí thức KH&CN tiêu biểu năm 2019
+ Bảy người Việt vào danh sách các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới
+ Tiểu ban Khoa học Tự nhiên, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổng kết hoạt động năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020
+ Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng KHCN phát triển sản xuất
+ Cha đẻ của siêu lúa hoa phượng đỏ
+ Sửa quy định về phát triển công nghiệp hỗ trợ
+ Ưu tiên phát triển khoa học - công nghệ
+ Nghiên cứu lưỡng dụng góp phần tháo gỡ vướng mắc cơ chế KHCN
+ Cần hình thành mạng lưới các nhà khoa học hỗ trợ doanh nghiệp 4.0
+ Nhu cầu công nghệ trong quá trình sản xuất tự động hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam
+ Sở hữu trí tuệ trong Cách mạng công nghiệp 4.0: Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
+ Kết nối công nghệ, bắt nhịp với CMCN 4.0
+ Thúc đẩy nghiên cứu, triển khai trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam
+ Thay đổi phương thức sản xuất hướng tới nền nông nghiệp hiện đại tại Đồng bằng sông Cửu Long
+ Hướng nghiên cứu lần đầu được thực hiện tại Việt Nam
+ Hợp tác nghiên cứu về đa dạng di truyền và ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt hữu ích định hướng trong công nghệ lên men công nghiệp
+ Chủ đề Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020: “Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh”
+ Xây dựng mô hình phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu Dự trữ Sinh quyển Kiên Giang
+ Nhiều cam kết đầu tư tại Techmart - Techfest Mekong 2019
+ Giới thiệu các sản phẩm công nghệ sinh học mới nhất
+ Patent Pool – Mô hình liên kết thúc đẩy thương mại hóa sáng chế
+ Cạnh tranh nhờ khoa học và công nghệ
+ Bàn giải pháp đưa đổi mới sáng tạo thành trụ cột phát triển KT-XH
+ Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Đăk Hà” cho sản phẩm cà phê
+ Nhiều công nghệ nông nghiệp 4.0 được trình diễn tại Growtech Vietnam 2019
+ Giống ốc nhảy từ nguồn sản xuất nhân tạo: Sinh trưởng, phát triển tốt
+ Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Tiến Sơn: Con đường khoa học có nhiều điều thú vị
+ Việt Nam thực hiện 2 sáng kiến phát triển nông nghiệp
+ Nhiều chương trình hỗ trợ nghiên cứu và phát triển trong doanh nghiệp
+ Nghiên cứu một số gen liên quan đến bệnh đái tháo đường týp 2 ở nhóm người Kinh Việt Nam
+ Hệ thống vi thủy canh: Giải bài toán khó về cây cúc
+ Kết nối chuyển giao kết quả nghiên cứu vùng ĐBSCL
+ Lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn phù hợp
+ Đề xuất nhiều giải pháp hạn chế rác thải nhựa ra môi trường
+ Tìm hiểu về các chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu liên quan đến sở hữu trí tuệ
+ Việt Nam cần có các công trình nghiên cứu giải mã gen
+ Tăng cường ứng dụng IPv6 trên mạng lưới, dịch vụ của cơ quan Nhà nước
+ Tạp chí tiếng Anh của Bộ KH&CN được chấp nhận tham gia cơ sở dữ liệu của ASEAN Citation Index
+ Viện Tế bào gốc: Kết nối quốc tế ngay từ bước khởi đầu
+ Hình thành mô hình liên kết từ nghiên cứu đến sản xuất
+ Thành công mới trong sản xuất vắc-xin cúm gia cầm
+ Trung tâm chuyển giao công nghệ trong viện trường: Để đi vào thực chất?
+ Techfest Vietnam 2019: Nơi tập trung anh tài
+ Công nghệ giúp tàu thuyền lọc rác nhựa trên đại dương
+ Hội nghị khoa học và công nghệ hạt nhân lần thứ 12
+ APEC 2017: Đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến
+ Phát hiện loài cá rạn san hô mới
+ Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT kết nối nâng kết quả nghiên cứu trong các trường đại học
+ Diễn đàn Khoa học và Công nghệ lần thứ 6
+ Diễn đàn Khoa học và Công nghệ lần thứ 6
+ Xu hướng bảo hộ sáng chế trong lĩnh vực năng lượng thay thế
+ Sinh vật biển sẽ ra sao nếu nước biển tăng thêm 2 độ C?
+ Chuyển đổi Số trong Cách mạng Công nghiệp 4.0
+ Việt Nam vô địch cuộc thi Sáng tạo robot châu Á -Thái Bình Dương
+ Nuôi biển - Hướng đi quan trọng cho ngành thủy sản
+ Quảng Nam: Phục hồi thành công san hô cứng tại Cù Lao Chàm nhờ ứng dụng công nghệ
+ Thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu của đại học: Bí quyết thành công của Hoa Kỳ
+ Đẩy mạnh chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tiễn
+ Vinasat-2 đã lên quỹ đạo
+ Công nghệ đóng vai trò quyết định
+ Chíp phát hiện nhanh mọi loại chất độc
+ Cục Sở hữu trí tuệ kỷ niệm 30 năm thành lập và đón nhận Huân chương lao động hạng nhất
+ Hòn đảo "sao Hỏa" ngay trên Trái đất
+ Hội thảo đào tạo giảng viên về kỹ thuật phát hiện bức xạ
+ Tình hình tuyển chọn, xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện kế hoạch năm 2013 thuộc các Chương trình Khoa học và Công nghệ, giai đoạn 2011-2015
+ 10 loại thực phẩm độc nhất thế giới
+ Thông báo Hỗ trợ đăng ký bảo hộ sáng chế/ giải pháp hữu ích
+ Giải mã gene người Việt để cải tạo giống nòi
+ Cà chua biến đổi gene giúp ngăn bệnh tim
+ Ra mắt TT Thông tin năng lượng nguyên tử VN
+ Ra mắt TT Thông tin năng lượng nguyên tử VN
+ Chiết tách thành công hợp chất mới hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường và cao huyết áp từ lá Xakê và vỏ quả Măng cụt
+ Phát triển thành công phương pháp làm mát cho tủ lạnh bằng từ trường
+ Chế tạo máy tính nhanh hơn đến 1.000 lần so với các mô hình hiện có
+ Scrobby: Robot tự động có khả năng làm sạch tấm pin năng lượng mặt trời
+ Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phạm Đại Dương: "Thung lũng Silicon sẽ xuất hiện ở Việt Nam"
+ Cấu trúc kim cương nhỏ nhất tạo ra sợi nano siêu mỏng
+ Than sinh học biến đổi đổi dòng chảy để cải tạo đất cát và đất sét
+ Lưu trữ dữ liệu bằng công nghệ nano mô phỏng não người
+ Phát hiện 3 loài cây giúp hấp thu khí độc trong nhà
+ Phát hiện lượng vi sinh vật đáng kể trong tầng đối lưu
+ Chế tạo bơm phân tử nhân tạo đầu tiên trên thế giới
+ Hành vi lạ lùng của vi khuẩn với protein nhân tạo
+ Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng mới
+ Nâng cao vị thế của khoa học Việt Nam đối với khu vực và quốc tế
+ Thực hiện tự chủ trong các tổ chức KH&CN công lập: Còn nhiều đặc thù khác nhau
+ Lần đầu tiên phát triển được robot mềm dẻo, có khả năng di chuyển và dàn trận
+ Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo chuẩn tạo méo tín hiệu sóng hình sin
+ Nghiên cứu ứng dụng một số vật liệu nano nâng cao tính chất cơ học, vật lý và độ bền tự nhiên gỗ
+ Phương pháp làm mát mới cho các siêu máy tính tiết kiệm hàng triệu gallon nước
+ Transistor kiểu mới bằng graphene làm máy vi tính chạy nhanh hơn 1000 lần
+ Hàn Quốc phát triển thiết bị đeo chữa trầm cảm
+ Hội nghị Ủy ban Khoa học và Công nghệ ASEAN lần thứ 72 (COST-72) và các cuộc họp liên quan
+ Tập trung mọi nguồn lực cho đổi mới công nghệ
+ Đề tài nghiên cứu khoa học sẽ trọng tâm trọng điểm hơn
+ Hoạt động KH&CN Quý IV/2017: Điểm nhấn vẫn là công tác xây dựng chính sách, pháp luật
+ Nghiên cứu thiết kế và chế tạo thiết bị chụp cắt lớp điện toán ứng dụng trong công nghiệp dầu khí ở Việt Nam
+ Cam kết mạnh mẽ thúc đấy hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
+ Nhiều ý tưởng về năng lượng tái tạo được giới thiệu tại APTJSO-6
+ Chương trình Én xanh 2017: tìm kiếm và thúc đẩy sáng kiến kinh doanh vì cộng đồng
+ Dùng phân chuồng cải tạo đất bạc màu
+ Chuyển đổi chất thải nhựa thành nhiên liệu
+ Thúc đẩy đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực KH&CN
+ Việt-Nhật cùng nghiên cứu giống sắn biến đổi gene
+ Việt - Hàn thúc đẩy hợp tác và chuyển giao công nghệ, kỹ thuật mới
+ EU hỗ trợ các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng lực hội nhập cho Việt Nam
+ Tăng cường năng lực xác lập quyền sở hữu trí tuệ cho các trường đại học và viện nghiên cứu
+ Phát hiện loài thực vật mới ở Khánh Hòa
+ Tháo gỡ khó khăn trong nghiên cứu: Cơ chế tài chính vẫn “nóng”
+ Ngày sở hữu trí tuệ: Tôn vinh vai trò của phụ nữ trong đổi mới, sáng tạo
+ Điểm hẹn của khoa học quốc tế tại Bình Định
+ Khoa học - công nghệ các tỉnh phía Nam: Hiệu quả từ các mô hình điểm
+ Việt Nam đoạt huy chương bạc Robocon 2013
+ Cá hồi và cơ chế sinh sản bí ẩn chống "đẻ mướn"
+ Tìm thấy hoa gừng hiếm ở Khánh Hòa
+ Lập giải thưởng mới dành cho khoa học tự nhiên
+ Tôm hùm có thể "trường sinh bất lão"
+ Phát minh giúp con người "nhìn" bằng tai
+ Tiêu diệt vi khuẩn bằng loại gel mới
+ Ứng dụng liệu pháp oxy cao áp điều trị tai nạn lặn biển
+ Phát hiện ra kim loại mới biến hình
+ Công nghệ mới trích xuất chất xơ từ trái cây
+ Một phương pháp mới để sản xuất tế bào gốc gan
+ Mạch điện tử trên tấm kính mỏng
+ Phát hiện loài thực vật mới ở Khánh Hòa
+ Sản xuất thành công bể khí sinh học bằng nhựa tái sinh
+ Cảm biến rẻ hơn nhờ sử dụng các ống nano carbon
+ Gen nằm ngoài nhân tế bào và tác động thiếu cân đối
+ Đèn xì hàn di động chỉ sử dụng nước làm nhiên liệu
+ Việt Nam phát hiện một loài bò sát mới cho khoa học thế giới
+ Qui trình sản xuất màng cacbon siêu mỏng
+ Công nghệ chống thấm nước cho các đồ vật hoặc các thiết bị điện tử
+ máy đọc não người
+ Nuôi trồng thủy sản bền vững nhờ không sử dụng sản phẩm từ cá
+ Giải trình tự bộ gen của hổ
+ USB chống đánh cắp dữ liệu
+ Ánh sáng xanh giúp con người tỉnh táo hơn cà phê
+ Dây điện siêu mỏng làm từ những mảnh kim cương siêu nhỏ
+ Phương pháp mới tái chế khí nhà kính
+ Phương pháp mới sản xuất hyđrua kim loại kiềm không sử dụng dung môi, chất xúc tác
+ Phương pháp mới khai thác nhiệt thải
+ Sử dụng hạt nano để kiểm soát sự phát triển của vật liệu
+ Nấm làm sạch đất bị ô nhiễm dầu
+ Siêu vật liệu mới cho ngành hàng không vũ trụ
+ Biến đổi CO2 thành điện
+ Vi khuẩn hỗ trợ sản xuất mía bền vững
+ Thiết bị lọc nước sử dụng vật liệu lọc nano
+ Phương pháp đột phá liên kết gel và mô sinh học
+ Chất xúc tác kép giúp tổng hợp alpha-olefin thành các hợp chất hữu cơ mới
+ APEC 2017 tại TP. Nha Trang: Sôi nổi trong ngày làm việc thứ 2
+ Tự sản xuất khoai tây giống, tiết kiệm tiền tỷ
+ Vi khuẩn hỗ trợ sản xuất mía bền vững
+ Sản xuất khoai tây giống tiết kiệm tiền tỉ
+ Tổ chức khoa học phải có ít nhất 5 người trình độ đại học trở lên
+ Chế tạo thành công vật liệu polyme giá rẻ có khả năng tự hồi phục
+ Thiết kế vi mạch ống nano cacbon dẻo
+ Hội thảo "IBSC 2014 - THE INTERNATIONAL BIOSCIENCE CONFERENCE" tại Thái Lan (29-30/9/2014)
+ Vỏ bọc bằng gốm sinh học dai bền và trong suốt
+ Sử dụng các hạt “siêu thuận từ” để khai thác phốt pho trong nước ô nhiễm
+ Khuyến khích tài năng trẻ nghiên cứu khoa học tại các trường đại học
+ Thiết bị lọc nước bằng công nghệ nano có chi phí thấp
+ Cải thiện liên lạc vô tuyến hàng hải
+ Thiết bị điện tử mềm dẻo hoàn toàn bằng cacbon
+ NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 18/5
+ Khánh Hòa đề xuất bảo tồn, nhân giống loài trà hoa Krempf
+ Thiết bị laser mới có thể phát hiện ra lái xe say rượu
+ Sử dụng hạt nano kiểm soát sự phát triển phân tử của vật liệu
+ Kỷ lục hiệu suất mới cho quang điện chấm lượng tử
+ Phát hiện loài lan "máu" ở Khánh Hòa
+ Lần đầu tiên giải mã thành công bộ gene cà chua
+ Việt Nam- Hàn Quốc thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ
+ Việt Nam sản xuất thành công vaccine Rotavin-M1 phòng bệnh tiêu chảy cho trẻ em
+ Phát hiện ra một chất mới có khả năng làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư
+ Chế tạo võng mạc nhạy quang từ tế bào gốc
+ Các quy tắc của hệ thống miễn dịch
+ Công nghệ nhiên liệu sinh học: Dầu diesel sinh học từ sinh khối, Butanol sinh học và nhiên liệu sinh học drop-in
+ Công nghệ nhiên liệu sinh học Ethanol xenlulô
+ Tạo ra sợi xen-lu-lô siêu cứng
+ Cải tiến công nghệ thu giữ các-bon từ khí thải
+ Rừng ống nano khai thác nước từ không khí khô cằn
+ Sản xuất nhiên liệu sinh học từ bã cà phê
+ Bóng đèn LED thông minh có thể điều khiển từ xa
+ Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam 2017
+ Phương pháp mới làm tăng hiệu suất của tế bào quang điện
+ Nghiên cứu và phát triển các tinh thể lỏng từ tính
+ Xác định protein cần thiết cho sự phát hiện của hệ miễn dịch, phản ứng với vi - rút
+ Khắc phục ô nhiễm nước mặt bằng hạt nano
+ Cỏ biển lưu giữ được nhiều các bon như các cánh rừng
+ Khả năng thần kỳ của nấm
+ Thủ tướng đồng ý cơ chế đặc biệt với V-KIST
+ Xây dựng bản đồ công nghệ, lộ trình công nghệ và đổi mới công nghệ tại Việt Nam
+ Pho mát được làm từ vi khuẩn ở người
+ Các nhà khoa học biến kim loại thành thủy tinh
+ Robot hút bụi được điều khiển bằng ứng dụng di động
+ Đột phá công nghệ đèn LED
+ Phát triển laser silic cường độ mạnh
+ Dự báo lở đất bằng ánh sáng
+ Miếng dán thông minh có thể theo dõi tình trạng của da
+ Màn hình phẳng tiết kiệm năng lượng chế tạo từ ống nano cacbon
+ Loại vật liệu mới trong suốt có thể lưu giữ không khí với mật độ cao
+ Phát hiện mới về thành tế bào thực vật
+ Vật liệu lai có thể vượt xa các giới hạn hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trời
+ Hướng nghiên cứu mới kết hợp công nghệ nano và công nghệ gen
+ Kỷ lục thế giới về truyền tải dữ liệu bằng mạch thông minh
+ Điôt phát sáng thế hệ mới
+ Vật liệu mới chuyển đổi 90% ánh sáng thành nhiệt năng
+ Phương pháp giá rẻ dễ dàng lọc asen ra khỏi nước
+ Màn hình tiết kiệm năng lượng nhờ công nghệ nano
+ Thông báo tiếp nhận hồ sơ nghiên cứu cơ bản của Quỹ Nafosted năm 2018 đợt I
+ Phương pháp mới sản xuất methanol thân thiện môi trường
+ Kiểm soát gen bằng ý nghĩ
+ Hệ thống tích hợp chuyển hóa-tích trữ-sử dụng năng lượng mặt trời
+ Công nghệ cảm biến laser mới cho ô tô tự lái, điện thoại thông minh và trò chơi điện tử 3D
+ Da nhân tạo
+ Pháp nghiên cứu và phát triển thế hệ tên lửa mới siêu nhanh
+ Chế tạo giấy in thông minh
+ Phát hiện khí độc bằng phương thức không dây
+ Những xu hướng công nghệ nổi bật năm 2015
+ Bảo quản thực phẩm tốt hơn nhờ nghiên cứu mới về công nghệ chân không
+ Tinh thể sợi nano lai siêu dẫn mới
+ Quần áo siêu cách nhiệt
+ Ứng dụng công nghệ nano mới chống vi khuẩn bám dính trên bề mặt
+ In 4D tạo ra các cấu trúc biến hình
+ Công nghệ tạo màu mới có thể thay thế sơn
+ Cách nhiệt polyme siêu mỏng giải pháp cho thiết bị điện tử mềm dẻo điện năng thấp
+ Công nghệ mới giảm mạnh phát thải CO2
+ Xử lý nước thải từ hoạt động dầu khí bằng năng lượng do vi khuẩn tạo ra
+ Cảm biến phát hiện xyanua chỉ trong vòng hơn 1 phút
+ Phương pháp mới tạo ra vật liệu hiệu quả về chi phí cho việc tích trữ điện
+ Điều khiển côn trùng từ xa
+ Pin thông minh cho phép sử dụng năng lượng mặt trời vào ban đêm
+ Tảo - Nguồn cung cấp nhiên liệu sinh học và làm sạch nước thải
+ Chip cảm biến có khả năng biến smartphone thành máy quét 3D với độ phân giải cao
+ Khắc phục sự cố dầu loang bằng lưới lọc dầu
+ Công nghệ khắc quang mới cho phép kiểm soát hình dạng vi cấu trúc chức năng
+ Áo bảo hộ thông minh
+ Sử dụng laser để xử lý rác thải trên quỹ đạo
+ Thiết bị mới kết hợp ưu điểm của pin và siêu tụ điện
+ Khung nano đa kim giúp cải thiện hiệu suất chất xúc tác
+ Vải thông minh có thể cung cấp điện năng
+ Công cụ giúp khai thác và phát triển năng lượng địa nhiệt trên dữ liệu của vệ tinh GOCE
+ Pin nhôm sạc cực nhanh đưa đến sự thay thế an toàn cho pin thông thường
+ Eye2TV hỗ trợ người bị mù màu xem ti vi
+ Thao tác gen làm tăng tốc độ sinh trưởng và kích thước của cây xanh
+ Đột phá mới trong sản xuất hydro
+ Quản lý Internet kết nối vạn vật
+ Vải hấp thụ và phân hủy vũ khí hóa học
+ KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi
+ Thiết kế rôbôt xúc tu thân mềm cho các ứng dụng vi mô
+ Pin làm từ giấy và nước bẩn có giá thành rẻ
+ Đối tượng in 3D được tạo ra hoàn toàn từ xơ gỗ
+ Cần nâng cao năng lực nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong ngành thủy sản
+ Quy định mới về mức chi cho các dự án KH&CN
+ Qui trình tăng độ bền của thủy tinh
+ Bê tông tự sửa chữa
+ Nghiên cứu cơ sở chế tạo các linh kiện điện tử dựa trên cấu trúc nano
+ Da nhân tạo
+ Phương pháp mới tăng hiệu suất của tế bào năng lượng
+ Đột phá mới trong công nghệ tích trữ năng lượng mặt trời
+ CLAIRE - Đột phá mới trong kỹ thuật chụp ảnh nano không xâm lấn
+ Phát hiện chất ô nhiễm kim loại cỡ nhỏ trong thực phẩm bằng từ tính
+ Chất điện môi sol-gel tích trữ năng lượng cao kỷ lục
+ Khuyến kích phát triển, chế tạo, sử dụng thiết bị sản xuất gạch không nung
+ Đồng Tháp: Khai mạc Hội thảo quốc tế về nông nghiệp thông minh
+ Nghiên cứu dữ liệu sóng não sẽ mang lại doanh thu khổng lồ
+ Các nhà khoa học phát hiện ra loại ấu trùng có thể ăn và phân hủy nhựa
+ Đề án “Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa”
+ Đánh bắt có thể làm thay đổi nhanh tiến hóa ở các quần thể cá
+ 'Găng tay' chuyển ngữ giúp trò chuyện với người khiếm thính
+ Trung Quốc xây dựng một trang trại điện mặt trời rộng 250 mẫu hình gấu trúc khổng lồ
+ Việt Nam chế tạo thành công máy làm đá tuyết từ nước biển
+ Chế tạo pin năng lượng mặt trời màng mỏng có tỷ lệ chuyển đổi cao
+ Phương pháp mới sản xuất khối lượng lớn graphene
+ Thiết bị điện tử tự phá hủy
+ Ấn Độ dùng động cơ máy bay phản lực đối phó ô nhiễm
+ Phát hiện chấn động: Sự sống có trên Trái Đất 4,1 tỷ năm trước
+ Phát triển thành công máu từ da người, mở ra kỷ nguyên mới cho y học
+ Pin nhiên liệu vi sinh chuyển đổi mêtan thành điện năng
+ Phương pháp phát triển các màng chất bán dẫn tinh thể rẻ hơn, “sạch” hơn
+ Phương pháp mới tách các chất ô nhiễm khỏi nước
+ Phương pháp mới tách các chất ô nhiễm khỏi nước
+ Cách mạng công nghệ 4.0: Các nước ráo riết xây dựng chiến lược mới
+ Phát hiện ra vật liệu siêu bền từ kiến lửa
+ Những quái vật ký sinh ăn thịt người
+ TP Hồ Chí Minh phát triển công nghệ chế tạo vi mạch hàng đầu thế giới
+ Việt Nam có thể tiết kiệm 30% năng lượng tiêu thụ hiện nay
+ Tăng cường công tác NCKH trong các trường ĐH giai đoạn 2017-2025
+ Giải thưởng thiết kế của năm
+ Vật liệu đóng gói thân thiện sinh thái tăng gấp đôi thời hạn sử dụng của thực phẩm
+ Sản xuất hydro bằng năng lượng mặt trời
+ Điều khiển rô bốt từ xa bằng suy nghĩ
+ Sản xuất năng lượng sạch từ pin năng lượng mặt trời sinh học
+ Phương pháp sản xuất vải dệt giúp tạo ra mô người
+ Các nhà khoa học tặng công trình nước sạch tại Điện Biên
+ Bí quyết sản xuất hàng loạt vật liệu nano
+ Ống nano cácbon bảo vệ kim loại khỏi bị hư hại do phóng xạ
+ Triển vọng phát triển thiết bị quang điện mới
+ Quy trình một bước chuyển đổi CO2 và nước trực tiếp thành nhiên liệu hydrocarbon lỏng
+ Ống nano cácbon bảo vệ kim loại khỏi bị hư hại do phóng xạ
+ Phương pháp mới chế tạo ra dây nano và máy laser nano
+ “Siêu da” có thể dẫn đến sự ra đời của áo tàng hình
+ Chuyển đổi cacbon dioxit thành bê tông bền vững
+ Laser kết hợp với các đĩa nano để tiêu diệt vi khuẩn trong vài giây
+ Kỹ thuật in sinh học mới có tiềm năng phục hồi mô và triển vọng cho y học tái sinh
+ Tìm ra vật liệu mới có thể tăng tốc độ tính toán
+ Công nghệ mới xử lý môi trường loại bỏ dầu khỏi nước
+ Lưu trữ và tìm kiếm hình ảnh kỹ thuật số bằng ADN
+ Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép mác SAE4161 dùng để sản xuất dụng cụ y tế
+ Microbot có thể làm sạch nguồn nước bị ô nhiễm
+ Mô hình dây chuyền đếm và phân loại sản phẩm
+ Biến nước thành hơi nước mà không cần đun sôi
+ Hệ thống cảm biến chất lỏng dựa trên cấu trúc SAW dùng cho đầu phun mực thông minh
+ Vải bán dẫn lọc dầu và kháng khuẩn
+ Vật liệu mới có thể chế giúp tạo ra cơ bắp nhân tạo thông minh
+ Đột phá mới hướng tới pin vĩnh cửu
+ Sáng chế vật liệu mới từ bã cà phê
+ Tán xạ neutron và lập mô hình tính toán của các phân tử nước trong môi trường bị giới hạn
+ “Dạy” máy tính hiểu được ngôn ngữ của con người
+ Các hạt kim loại lỏng cho phép hàn không cần nhiệt ở nhiệt độ phòng
+ Áo mát-xa thông minh
+ Ô nhiễm nhựa đe dọa sự sống của sinh vật biển trong giai đoạn trưởng thành
+ Cải tiến thành công bộ cảm biến sinh học có thể phát hiện nhanh vi khuẩn E. coli
+ Thành công từ các mô hình rong sụn
+ Vật liệu mới tiêu diệt vi khuẩn E. coli trong 30 giây
+ Mây nhân tạo giúp các nhà khoa học hiểu về tốc độ biến đổi khí hậu
+ Sinh viên chế tạo máy bay phun thuốc trừ sâu, xà phòng từ vỏ trấu
+ Sử dụng chất hữu cơ naphthalene chế tạo ra vật liệu làm điện cực âm của pin lithium-ion
+ Nhà khoa học Việt trẻ lập tạp chí đa ngành trên đất Mỹ
+ Đại học Harvard tạo vi khuẩn có khả năng hấp thụ CO2 và sản xuất năng lượng
+ 'Người ảnh hưởng lớn với khoa học Nhật' sẽ đến Việt Nam
+ Ứng dụng công nghệ mới trong xây dựng, quản lý, bảo trì công trình giao thông
+ Sản xuất điện hạt nhân sẽ tăng trưởng mạnh vào năm 2040
+ Phát hiện loài gừng mới ở Quảng Ngãi
+ Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, chống ung thư của một số loài thực vật chi cơm nguội và chua ngút họ đơn nem ở Việt Nam
+ Tàu ngầm Hoàng Sa chạy thử thành công trên biển
+ Phát hiện một loài lan mới ở Hòn Bà, Khánh Hòa
+ Thiết kế hệ thống tổ hợp thu giữ toàn bộ quang phổ của năng lượng Mặt trời
+ Sạc điện thông minh
+ Sáng chế gỗ trong suốt
+ Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo tủ ấm nuôi cấy vi sinh sử dụng trong các phòng lab, các nhà máy sản xuất vắc xin
+ Bóng bán dẫn lần đầu tiên được chế tạo từ ống nano cácbon
+ Pin vi khuẩn được tạo ra trên tờ giấy
+ Xử lý quặng thiếc nhiễm sắt và asen bằng phương pháp nhiệt
+ Nghiên cứu công nghệ sản xuất nhôm hydroxit và alumin siêu mịn
+ Nghiên cứu công nghệ chuyển hóa trực tiếp CO2 thành methanol làm nguyên liệu sản xuất diezen sinh học B100
+ Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống thông tin di động dùng trong các mỏ khai thác than hầm lò
+ Đột phá trong nghiên cứu khả năng chịu mặn của cây trồng
+ Phương pháp mới chuyển đổi nhiệt thải thành điện
+ Hoàn thiện công nghệ sản xuất maltooligosaccharide giàu maltotriose sử dụng trong công nghiệp thực phẩm
+ Phân tử Heme - chìa khóa để cải thiện hiệu suất pin
+ Nghiên cứu, sản xuất thử vật liệu composite xi măng sợi thay thế gỗ tự nhiên trên cơ sở máy Xeo mini Hatschek
+ Việt Nam chế tạo thành công phức hệ Nano FGC trong hỗ trợ điều trị ung thư
+ Giấy điện tử uốn cong hiển thị toàn bộ dải màu
+ Nghiên cứu sản xuất Chitin và Chitosan Ogiome dùng trong sản xuất rau an toàn
+ Đưa nghiên cứu khoa học vào thực tiễn: Cần đề cao yếu tố chất lượng
+ Thiết kế thành công hệ thống giám sát giao thông của Việt Nam
+ Hệ thống quản lý và cảnh báo ô nhiễm không khí sử dụng ảnh vệ tinh
+ Pin tự sửa chữa khi hỏng
+ Phương thức mới sử dụng bã mía
+ Đột phá lớn đối với pin mặt trời perovskite giá rẻ và dễ sử dụng
+ Chế tạo rô bốt nano tổng hợp đầu tiên trên thế giới được điều khiển bởi ánh sáng
+ Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam trong tương lai
+ Phát hiện loài cá Chình vân lưới Gymnothorax minor (Temminck & Schlegel, 1846) ở biển Việt Nam
+ Nghiên cứu nâng cao tốc độ sinh trưởng và sức sinh sản cá rô phi vằn (oreochromis niloticus) chọn giống trong điều kiện nước lợ mặn
+ Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: còn nhiều thử thách
+ Enzym từ vi khuẩn có thể sản xuất nhựa phân hủy sinh học
+ Biến khí thải thành nhiên liệu diesel
+ Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép công cụ hợp kim SKD12 để chế tạo khuôn ép tạo hình
+ Bảo quản nông sản bằng 'lai ghép' công nghệ sấy
+ San hô có tuổi thọ cao hơn nhận định trước đây
+ Nồng độ heli trong nước ngầm có thể báo hiệu nguy cơ động đất tiềm ẩn
+ Hydrogel mới không độc có thể được mở rộng quy mô
+ Những sáng chế tuyệt vời loài người học lỏm từ thiên nhiên
+ Những xu hướng công nghệ nổi bật tại Triển lãm công nghệ CES 2017
+ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tôi phân cấp trong lò chân không để nhiệt luyện khuôn kích thước lớn
+ Sản xuất túi mua hàng từ vỏ tôm
+ Lá nhân tạo mới biến đổi ánh nắng mặt trời thành nhiên liệu hydro
+ Biến đổi chip bộ nhớ thành bộ vi xử lý để tăng tốc độ tính toán
+ Hội nghị quốc tế về Di truyền bảo tồn tại Đồng bằng sông Cửu Long
+ Hydrogel sợi cốt thép bền chắc hơn 5 lần so với thép
+ Nam Phi: Bước nhảy vọt về năng lượng tái tạo
+ 10 sự kiện vật lý 2016
+ Phát huy vai trò các tổ chức khoa học và công nghệ
+ Hạ thủy tàu cao tốc 2 thân lớn nhất, hiện đại nhất Việt Nam
+ Việt Nam đã làm chủ công nghệ chế tạo vệ tinh nhỏ
+ Các nhà khoa học Đức thử nghiệm "mặt trời nhân tạo lớn nhất thế giới"
+ Công nghệ WTE: Nhiệt hóa rác thải thành điện
+ Hệ thống “Li-fi” nhanh gấp 100 lần nhưng không bao giờ bị quá tải
+ Tự tin cùng APEC 2017
+ Vật liệu tổng hợp mô phỏng chất nhờn từ cá mút đá
+ Kế hoạch hành động của ngành Công Thương trong lĩnh vực thủy điện
+ Thông báo Kêu gọi đề xuất đề tài/dự án khoa học và công nghệ theo Nghị định thư giữa Bộ Khoa học & Công nghệ Việt Nam và Bộ Kinh tế & Năng lượng CHLB Đức (Chương trình ZIM)
+ Thông báo tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học thuộc Chương trình Khoa học và công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và môi trường” giai đoạn 2016-2020, mã số BĐKH/16-20 thực hiện từ năm 2017
+ Thông báo tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia thực hiện trong kế hoạch năm 2017 (theo Quyết định số 183/QĐ-BKHCN ngày 09/02/2017)
+ Thông báo về việc tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia thuộc Chương trình “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” trong kế hoạch năm 2016
+ Sẵn sàng cho sự kiện lớn APEC tại Nha Trang
+ APEC 2017: Tiếp tục thảo luận 5 nội dung quan trọng
+ Vật liệu kỷ lục co lại khi bị nung nóng
+ Xây dựng qui trình sản xuất sinh khối cây dược liệu lan gấm (Anoectochilus formosanus Hayata)
+ Lượng oxy trong đại dương đang suy giảm và những cảnh báo tệ hại
+ NASA, NOAA: Năm 2016 nóng nhất trong hơn 130 năm qua
+ Tăng tốc chuyển giao công nghệ từ trường đại học vào sản xuất
+ Khai mạc Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương APEC
+ Vật liệu 3D có cấu trúc phức tạp được tạo ra từ hai khối kiến tạo đơn
+ Xét tặng Giải thưởng Khoa học và Công nghệ dành cho giảng viên trẻ
+ Máy lọc nước từ gỗ cung cấp một phương pháp lọc nước di động, thân thiện với sinh thái
+ Tích cực xây dựng chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp quốc gia về 4.0
+ Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định hàm lượng H-3 trong không khí
+ Chế tạo vật liệu không độc hại sản xuất điện
+ Công nghệ sản xuất vật liệu xây không nung- Bước tiến mới của doanh nghiệp Việt
+ Robot nano sinh học từ DNA và Protein
+ Máy gia tốc lớn phát hiện 5 loại hạt mới
+ Nét mới của Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2017
+ Phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017 - 2025
+ Khám phá công nghệ bê tông vải cuộn độc đáo cho xây dựng
+ Phát hiện một loài thực vật mới thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) từ Hòn Bà, Khánh Hòa
+ VCIC trao giải cho 21 ý tưởng ứng phó với biến đổi khí hậu
+ Vật liệu mới có thể lọc các chất gây ô nhiễm nước
+ Hiệu quả từ ứng dụng điện toán đám mây
+ Nhiên liệu sinh học mới có thể hoạt động với động cơ diesel thông thường
+ Không khí bên ngoài các trường học có thể làm tăng khả năng nhiễm PCBs ở học sinh
+ Nghiên cứu phát hiện các hacker có thế dùng sóng não để “ăn cắp” mật khẩu
+ Sử dụng công cụ WIPO CASE để nâng cao chất lượng tra cứu và thẩm định sáng chế
+ Triclosan có liên quan đến kháng thuốc kháng sinh
+ Khai mạc chuỗi hội nghị về Vũ trụ học và nghiên cứu về hạt neutrino
+ Xu hướng công nghệ tương lai: Công nghệ thần kinh
+ Ứng dụng giải pháp bơm cột nước thấp để chống hạn, tiêu úng và tiết kiệm điện
+ Ý tưởng nghiên cứu dầu sinh học chiết xuất từ tảo lục
+ Bức tranh sơ khởi về công bố quốc tế trong lĩnh vực KHXH&NV
+ Băng y tế thông minh có khả năng theo dõi vết thương từ xa
+ Thiết bị Vi điểm phẫu thuật lọt vào top 10 sản phẩm Tự hào trí tuệ Việt Nam 2017
+ Phát hiện gien chịu mặn ở cá rô phi
+ Vai trò nền tảng của nghiên cứu cơ bản
+ Mexico phát minh nhựa sinh học từ hạt quả bơ thân thiện môi trường
+ Chiến lược sở hữu trí tuệ cho các viện, trường trong xây dựng mạng lưới đổi mới sáng tạo
+ Lần đầu tiên tạo ra được hệ thống phân tách cacbon điôxit giá rẻ
+ Nghiên cứu tính ổn định và mất đối xứng của các soliton trong các môi trường quang học phi tuyến
+ Phương pháp sản xuất vật liệu thuỷ tinh từ tro xỉ
+ Tận dụng nước thải để phát điện
+ Sáng tạo phần mềm 'nhìn' được tín hiệu
+ Thông báo viết bài cho Hội thảo Quốc gia "KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH LẦN THỨ IV" COMB 2017
+ 'Tìm ra gen điều khiển nhịp độ sinh học' đoạt Nobel Y học
+ Hội nghị khoa học và công nghệ thực phẩm ASEAN lần thứ 15
+ Việt Nam - Trung Quốc tăng cường hợp tác trong lĩnh vực SHTT
+ Đốt rác phát điện, tiềm năng và hiện thực cho Việt Nam
+ Thêm một doanh nghiệp KH&CN được hình thành từ kết quả dự án Chương trình 592
+ Giấy thông minh dẫn điện có khả năng phát hiện rò rỉ nước
+ Giới thiệu mô hình trình diễn kỹ thuật chế biến dăm gỗ
+ Một nông dân có nhiều sáng tạo
+ Bế mạc Techfest 2017: Có khả năng đầu tư lên đến 4,5 triệu USD
+ TechDemo 2017: Nơi "hò hẹn" sôi động của cung - cầu công nghệ
+ PGS. TS Nguyễn Xuân Hùng lần thứ tư vào danh sách các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới
+ Hợp tác nhằm đẩy mạnh du lịch thông minh
+ Tàu thủy chạy bằng điện đầu tiên trên thế giới
+ Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, hiện trạng sử dụng nguồn nước mặt để cân bằng nước và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước bền vững cho vùng Nam Trung bộ
+ Sôi nổi ngày hội khoa học STEM 2018
+ KH&CN phải gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế và thích ứng với nền kinh tế tri thức của thế giới
+ Điều ít biết về hai người phụ nữ đam mê nghiên cứu khoa học
+ Hợp tác KH&CN Việt Nam – Diễn đàn Kinh tế Thế giới không ngừng phát triển
+ Hợp tác KH&CN Việt Nam – WEF không ngừng phát triển
+ Xây dựng mô hình sinh sản nhân tạo giống cá Trắm đen tại thành phố Hải Phòng
+ Hợp tác KH&CN Việt Nam - Australia: Đổi mới sáng tạo là một trụ cột mới trong quan hệ đối tác chiến lược
+ Nông dân chế tạo máy phun thuốc trừ sâu khổng lồ
+ Hệ thống biến nước mặn thành nước ngọt của nam sinh Nghệ An


Thông tin liên hệ
Phòng Khoa học Công nghệ,
Trường Đại học Nha Trang
Phone: 058.2.220747      
Email: khcn@ntu.edu.vn