Chương trình HP-K56
Minimize

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG       

Khoa/Viện:  Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Khánh Hòa  

Bộ môn: Giáo dục Quốc phòng                                                                                                                                            

CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN

1.      Thông tin về học phần

1.1 Học phần lý thuyết

Tên học phần: Đường lối quân sự và công tác quốc phòng – an ninh

Mã học phần:                        Số tín chỉ: 5

Đào tạo trình độ (TC, CĐ, ĐH): Đại học, Cao đẳng

Học phần tiên quyết: Đường lối Cách mạng Việt Nam

1.2 Học phần thực hành

Tên học phần: Quân sự chung và kỹ thuật, chiến thuật từng người trong chiến đấu

Mã học phần:                        Số tín chỉ: 3

Đào tạo trình độ (TC, CĐ, ĐH): Đại học, Cao đẳng

Học phần tiên quyết: không.

2.      Mô tả tóm tắt học phần

2.1 Học phần lý thuyết

Trang bị những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc, những quan điểm cơ bản của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, chiến tranh nhân nhân, hiểu biết về nguồn gốc, bản chất chiến tranh, nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta và nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng.

Trang bị những kiến thức cơ bản về âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, về chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch; những nội dung chủ yếu địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam.

Trang bị kiến thức về chiến tranh công nghệ cao, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên, động viên công nghiệp qiốc phòng, phong trào toàn dân đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới, biển đảo Việt Nam.

      2.2 Học phần thực hành

Trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng kỹ , chiến thuật quân sự cơ bản, cần thiết như: bản đồ, địa hình quân sự, các phương tiện chỉ huy để phục vụ cho nhiệm vụ học tập chiến thuật và chỉ huy chiến đấu; tính năng, tác dụng, cấu tạo, sử dụng, bảo quản các loại vũ khí bộ binh AK, CKC, RPĐ, RPK, B40, B41; đặc điểm tính năng, kỹ thuật sử dụng thuốc nổ; phòng chống vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa; vết thương chiến tranh và phương pháp xử lý; luyện tập đội hình khối; chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công và phòng ngự; thực hành kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK. Nội dung gồm: sử dụng bản đồ địa hình quân sự, một số loại vũ khí bộ binh; thuốc nổ; cấp cứu ban đầu các vết thương chiến tranh; đội ngũ đơn vị; từng người trong chiến đấu tiến công và phòng ngự; kỹ thuật bắn súng bài 1b tiểu liên AK.

3. Mục tiêu dạy - học của các chủ đề

3.1 Mục tiêu dạy - học của các chủ đề lý thuyết

Chủ đề 1

NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ NHIỆM VỤ

QUỐC PHÒNG – AN NINH HIỆN NAY

(Cấu trúc 25 tiết)

Nội dung

 

Mục tiêu dạy-học

1. Quan điểm CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

1.1.  Quan điểm CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội

 1.1.1. Quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin về quân đội       

 1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội  .

1.2. Quan điểm CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

1.2.1. Quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc

 1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

1.3 Quan điểm CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.

1.3.1 Quan điểm CN Mác-Lênin về sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN

1.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về  sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN    

 

     

 

 

      Nắm được các quan điểm cơ bản của CN Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

      Nắm các nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội nhân dân.

      Nắm các nội dung cơ bản bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

      Nắm các nội dung cơ bản bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN,

      Nắm các nội dung cơ bản bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN.

  2. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

2.1. Vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

2.1.1 Vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

2.1.2 Đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

2.2 Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 2.2.1. Mục đích xây dựng

 2.2.2. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 2.2.3. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh.

2.2.4 Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

2.3. Một số biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

 2.3.1. Thực hiện GDQP-AN.

2.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.

2.3.3. Nâng cao ý thức trách nhiệm công dân.

 

    

 

 - Sinh viên nắm và hiểu được những quan điểm cơ bản của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Nắm được vị trí, đặc trưng và tầm quan trọng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

     - Xác định tầm quan trọng của công tác giáo dục QPAN trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay.

     - Nhận thức về vai trò lãnh đạo của Đảng trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

     - Xác định ý thức trách nhiệm công dân trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

3. Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

 

3.1.Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc XHCN

3.1.1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

3.1.2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc.

3.2. Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.

 3.2.1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy LLVTND làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của LLVT địa phương với tác chiến của các binh đoàn chủ lực.

  3.2.2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định.

 3.2.3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh lâu dài, thu hẹp thời gian, không gian chiến tranh.

 3.2.4. Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng.

 3.2.5 Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn TTATXH

 3.2.6 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại .

3. 3. Nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc

3.3.1. Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân;

3.3.2. Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân 3.3.3. Phối hợp chặt chẽ chống địch tấn công từ bên ngoài và gây bạo loạn lật đổ từ bên trong. 

 

   

 

 

 

   

 

 

 

      - Sinh viên nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về chiến tranh nhân nhân bảo vệ Tổ quốc.

      - Xác định mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân nhân bảo vệ Tổ quốc.

      - Nắm các tính chất và đặc điểm của chiến tranh nhân nhân bảo vệ Tổ quốc.  

      - Nắm các nội dung cơ bản về những quan điểm của Đảng trong thực hiện chiến tranh nhân nhân bảo vệ Tổ quốc (có 6 quan điểm cơ bản của Đảng theo thứ tự từ quan điểm 3.2.1 đến 3.2.6).

      - Sinh viên được nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác tham gia và thưc hiện thắng lợi chiến tranh nhân nhân bảo vệ Tổ quốc.

 

4. Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QP-AN

4.1.Cơ sở lí luận và thực tiễn của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QP-AN

4.1.1. cơ sở lí luận:

4.1.2. Cở sở thực tiễn

4.2. Nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QP-AN

4.2.1. Kết hợp trong chiến lược phát triển KT – XH.

4.2.2.Kết hợp trong phát triển các vùng lãnh thổ.

4.2.3. Kết hợp trong các ngành, lĩnh vực kinh tế chủ yếu.

4.2.4. Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc.     

4.2.5. Kết hợp trong hoạt động đối ngoại.     

4.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QP-AN

4.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệ lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp.

4.3.2. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cho các đối tượng.

4.3.3. Xây dựng chiến lược tổng thể trong thời kỳ mới và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách có liên quan.

4.3.4. Củng cố kiện toàn và phát huy vai trò tham mưu cơ quan chuyên trách.

    

 

 

 

 

 

- Trang bị cơ sở lí luận và thực tiễn của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QP-AN.

   - Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QP-AN (từ nội dung 4.2.1 – 4.2.5).

   - Nắm được các giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố QP-AN (từ nội dung 4.3.1 – 4.3.4).

 

5. Nghệ thuật quân sự Việt Nam

5.1. Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

5.1.1.Đất nước trong buổi đầu lịch sử.

5.1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc.

5.1.3 Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh chống xâm lược.

5.1.4. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta

5.2. Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo

5.2.1 Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam.         

5.2.2 Nội dung NTQSVN từ khi có Đảng lãnh đạo.

5.3. Vận dụng một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và trách nhiệm của sinh viên

5.3.1. Quán triệt tư tưởng tiến công

5.3.2. Nghệ thuât toàn dân đánh giặc.

5.3.3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế.

5.3.4 Quán triệt tư tưởng lấy ít thắng nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần thiết để đánh thắng.

5.3.5. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc mục tiêu.

5.3.6. Trách nhiện của sinh viên. 

      

 

      - Hiểu biết và nắm được các yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc. Các cuộc khởi nghĩa chống chiến tranh xâm lược trong lịch sử dân tộc.

      -  Nắm được các nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta.

       -  Hiểu biết và nắm được cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam và nội dung của nghệ thuật QSVN từ khi có Đảng lãnh đạo. 

       -  Hiểu biết và nắm được một số bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam đã được vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và trách nhiệm của sinh viên chúng ta ngày nay.          

        - Sinh viên nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về nghệ thuật đánh giặc giữ nước của ông cha chúng ta và nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng Cộng sản VN lãnh đạo.

       - Sinh viên hiểu được củng cố niềm tin, lòng tự hào dân tộc, phát huy tinh thần thượng võ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

                                                           

Chủ đề 2

XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ

BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ, BIÊN GIỚI QUỐC GIA

(Cấu trúc 18 tiết)

 

Nội dung

 

Mục tiêu dạy-học

1- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

1.1. Đặc điểm và những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng LLVT nhân dân.

1.1.1 Đặc điểm liên quan đến xây dựng LLVT nhân dân.

1.1.2 Những quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng LLVT nhân dân trong thời kỳ mới.

1.2. Phương hướng xây dựng LLVT trong thời kỳ mới

1.2.1. Xây dựng quân đội nhân dân.

1.2.2. Xây dựng LL DBĐV

1.2.3. Xây dựng LL DQTV

1.3. Những biện pháp chủ yếu xây dựng LLVT nhân dân.

1.3.1 Tổ chức LLVT phù hợp với chức năng nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu chiến tranh.

1.3.2 Nâng cao chất lượng huấn luyện, giáo dục, xây dựng và phát triển KHQSVN.

1.3.3 Giải quyết các yêu cầu về vũ khí, khí tài, trang bị KT cho LLVT.

1.3.4 Xây dựng LLVT có phẩm chất, năng lực.

1.3.5 Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ các chính sách đối với LLVT.

  

 

   - Sinh viên nắm và hiểu được những tính chất, đặc điểm, quan điểm cơ bản của Đảng, nguyên tắc và nội dung xây dựng lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân, phương hướng và biện pháp chủ yếu xây dựng LLVT nhân dân hiện nay.

 - Nắm các nội dung cơ bản về phương hướng xây dựng LLVTND hiện nay:

 + Xây dựng QĐND;

 + Xây dựng lực lượng dự bị động viên;

 + Xây dựng lực lượng Dân quân-Tự vệ. 

  - Nắm các nội dung cơ bản về các biện pháp chủ yếu xây dựng LLVT nhân dân (từ nội dung 1.3.1 – 1.3.5).

 

 2- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên động viên công nghiệp quốc phòng.

2.1 Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

2.1.1 Khái niệm, vị trí vai trò và nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ (LLDQTV).

2.1.2 Nội dung xây dựng dân quân tự vệ.

2.1.3 Một số biện pháp xây dựng dân quân tự vệ trong giai đoạn hiện nay

2.2- Xây dựng lực lượng dự bị động viên (LLDBĐV)

2.2.1 Khái niệm, vị trí vai trò của LLDBĐV

2.2.2 Những quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên

2.2.3 Nội dung xây dựng LLDBĐV

2.2.4 Một số biện pháp xây dựng LLDBĐV.

2.3- Động viên công nghiệp quốc phòng (ĐVCNQP).

2.3.1 Khái niệm, nguyên tắc, yêu cầu động viên CNQP

2.3.2 Một số nội dung động viên CNQP.

2.3.3 Thực hành động viên CNQP

2.3.4 Một số biện pháp chính thực hiện động viên công nghiệp quốc phòng.

 

 

 

- Sinh viên nắm những kiến thức về vai trò và nhiệm vụ của lực lượng Dân quân - Tự vệ (DQ-TV).

- Nắm và hiểu được một số nội dung xây dựng lực lượng DQ-TV.

 - Nắm được biện pháp xây dựng lực lượng DQ-TV trong tình hình mới hiện nay.

- Hiểu được khái niệm, vị trí, vai trò và nhiệm vụ của lực lượng dự bị động viên (DBĐV), nắm được những nguyên tắc cơ bản và nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên, một số biện pháp xây dựng lực lượng DBĐV trong tình hình mới hiện nay.

- Sinh viên hiểu được khái niệm, nguyên tắc và yêu cầu nhiệm vụ của công tác ĐVCNQP; nắm được nội dung ĐVCNQP; công tác thực hành và một số biện pháp thực hiện ĐVCNQP.

3- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.

3.1. Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

3.1.1 Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

3.1.2 Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

3.2. Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia

3.2.1 Biên giới quốc gia

3.2.2 Nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia

3.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.

3.3.1 Quan điểm

3.3.2 Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.

 

     

 

 

 

 

- Nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về chủ quyền lãnh thổ quốc gia,  nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

- Nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về biên giới quốc gia, nội dung xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia.

- Nắm và hiểu được quan điểm của Đảng, Nhà nước về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.

   - Xác định trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.

 

                                                            

                                                                 Chủ đề 3

PHÒNG CHỐNG ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN CỦA ĐỊCH CHỐNG PHÁ

CÁCH MẠNG VIỆT NAM

(Cấu trúc 17 tiết)

 

Nội dung

 

Mục tiêu dạy-học

1- Phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.

1.1 Chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá CNXH

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược "Diễn biến hoà bình".

1.2 Chiến lược "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá CMVN.

1.2.1 Âm mưu, thủ đoạn của chiến lược "Diễn biến hoà bình” đối với CMVN

1.2.2 Bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch để chống phá cách mạng Việt Nam.

1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phương châm phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của Đảng và Nhà nước ta.

1.3.1 Mục tiêu

1.3.2 Nhiệm vụ

1.3.3 Qquan điểm

1.3.4 phương châm

1.4. Những giải pháp phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ Việt Nam hiện nay.

1.4.1 Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực

1.4.2 Nâng cao nhận thức về âm mưu thủ đoạn của.địch.
1.4.3 Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho nhân dân.

1.4.4 Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh

1.4.5 Chăm lo xây dựng LLVT vững mạnh

1.4.6 Xây dựng các phương án phòng chống chiến lược  ”Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.

1.4.7 Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

 

 

 

 

  - Nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ chống phá CNXH của các thế lực thù địch.

   - Nắm và hiểu được những âm mưu thủ đoạn chủ yếu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” BLLĐ của các thế lực thù địch để chống phá cách mạng Việt Nam.

    - Nắm và hiểu được mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm, phương châm phòng chống chiến lược diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của Đảng và Nhà nước ta.

    - Nắm được những giải pháp chủ yếu làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay (các giải pháp từ 1.4.1 đến 1.4.7).

    - Sinh viên được nâng cao ý thức trách nhiệm góp phần làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc tổ quốc và chế độ CNXH Việt Nam.

 

 2. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

2.1. Một số vấn đề cơ bản về dân tộc.

2.1.1 Một số vấn đề chung về dân tộc.

2.1.2 Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước hiện nay.

2.2. Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo.

2.2.1 Một số vấn đề chung về tôn giáo.

2.2.2 Nguồn gốc của tôn giáo

2.2.3 Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

2.2.4 Tình hình tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay.

2.3. Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam.

2.3.1 Âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.

2.3.2 Thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng VN của các thế lực thù địch

2.3.3 Giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch.

 

 

 

 

   - Nắm và hiểu được một số vấn đề chung về dân tộc, đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng Nhà nước hiện nay.

   - Nắm và hiểu được một số vấn đề chung về tôn giáo, nguồn gốc tôn giáo, quan điểm của CN Mác Lê nin về giải quyết vấn đề tôn giáo, tình hình tôn giáo ở VN và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

   - Nắm được âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam.

   - Nắm được thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam.

   - Sinh viên nắm và hiểu được một số quan điểm của Đảng ta và một số giải pháp chủ yếu đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam.

 

3. Phòng chống vũ khí công nghệ cao

3.1. Khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh.

3.1.1  Khái niệm

3.1.2  Đặc điểm

3.1.3 Thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh

3.2. Một số biện pháp phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

3.2.1 Biện pháp thụ động

3.2.2 Biện pháp chủ động

 

 

 

   - Sinh viên nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về  khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao của địch trong chiến tranh.

- Nắm và hiểu được một số biện pháp phòng chống địch tiến công hoả lực bằng vũ khí công nghệ cao

4. Phòng chống vũ khí hủy diệt lớn

4.1. Vũ khí hạt nhân (VKHN)

4.1.1 Khái niệm VKHN

4.1.2 Phân loại và phương tiện sử dụng.

4.1.3 Các phương thức nổ của VKHN.

4.1.4 Các nhân tố sát thương phá hoại của VKHN.

4.2. Vũ khí hóa học

4.2.1 Kh¸i niÖm vÒ chÊt ®éc qu©n sù (C§QS) vµ vò khÝ hãa häc (VKHH)

4.2.2 Ph©n lo¹i C§QS

4.2.3 Đặc điểm tác hại cơ bản của VKHH

4.2.4 Một số loại chất độc chủ yếu và cách phòng tránh.

4.3. Vũ khí sinh học (VKSH)

4.3.1 Khái niệm

4.3.2 Một số bệnh do VKSH gây ra và cách phòng chống

4.3.3 Phòng chống VKSH

4.4. Vũ khí lửa

4.4.1 Khái niệm và phân loại

4.4.2 Một số chất cháy chủ yếu

4.4.3 Tác hại

4.4.4 Phương pháp chung phòng chống vũ khí lửa.

   

 

   - Sinh viên nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản vũ khí hủy diệt lớn: vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, vũ khí lửa và vũ khí sinh học.

 

- Sinh viên nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản vũ khí hóa học.

 

 

 

 

 

- Sinh viên nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản vũ khí sinh học.

 

 

 

 

- Sinh viên nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản vũ khí lửa.

                                                            

                                                                  Chủ đề 4

                  BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ GIỮ GÌN TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI

(Cấu trúc 15 tiết)

 

Nội dung

 

Mục tiêu dạy-học

1. Bảo vệ an ninh  quốc gia (BVANQG) và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội (TTATXH).

1.1. Các khái niệm và nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Chủ thể BVANQG và giữ gìn TTATXH.

1.1.3 Nội dung BVANQG

1.1.4 Nội dung giữ gìn trật tự ATXH.

1.2. Khái quát tình hình an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội

1.2.1 Tình hình ABQG

1.2.2 Tình hình TTATXH

1.3. Dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới.

1.3.1 Những thuận lợi và khó khăn

1.3.2 Dự báo tình hình ANQG

(Sinh viên tự học mục 1.3.1 đến 1.3.2)

1.4. Đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

1.4.1 Đối tượng xâm phạm ANQG

1.4.2 Đối tượng xâm phạm TTATXH

1.4.3 Các tai nạn và tệ nạn xã hội.

1.5. Một số quan điểm của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội

1.5.1 Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nhước, nhân dân làm chủ, công an là lực lượng nòng cốt trong sự  nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

1.5.2 Kết hợp chặt chẽ nghiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ.

1.5.3 Bảo vệ an ninh quốc gia kết hợp chặt chẽ với giữ gìn TTATXH.

1.6. Vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong công tác bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

1.6.1 Quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

1.6.2 Trách nhiệm của học sinh, sinh viên trong bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

 

 

 

 

      Nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, nội dung BVANQG và giữ gìn TTATXH.

      Hiểu được khái quát tình hình bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

 

       Nắm được nội dung dự báo tình hình an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội trong thời gian tới.

Nắm được nội dung đối tác và đối tượng đấu tranh trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Hiêu được đối tượng xâm phạm ANQG, đối tượng xâm phạm TTATXH và các tai nạn và tệ nạn xã hội.    

      Nắm được nội dung quan điểm của Đảng, Nhà nước trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

      Nắm được nội dung quy định pháp luật và trách nhiệm của học sinh, sinh viên trong công tác bảo vệ ANQG và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.

 

2- Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.1. Nhận thức chung về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.1.1  Quan điểm về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.1.2 Nhận thức về phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ.

2.2.  Nội dung, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.2.1 Nội dung cơ bản của công tác xây dựng phòng trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.2.2 Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.3. Trách nhiệm của học sinh, sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.3.1 Nhận thức đúng đắn đầy đủ về trách nhiện công dân đối với công cuộc bảo vệ an ninh - trật tự của Tổ quốc.

2.3.2 Tự giác chấp hành các quy định về đảm bảo an ninh trật tự của nhà trường và của địa phương nơi cư trú.

2.3.3 Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương.

2.3.4 Nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực tham gia hoạt động phòng chống tội phạm, phát hiện những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật xẩy ra trong nhà trường và nơi cư trú.

     

 

 

 

 

 

 

      - Nắm được nội dung tổng quát về quần chúng nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân trong bảo vệ an ninh Tổ quốc.

      - Nắm được nội dung, phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

      -  Quán triệt và nhận thức đầy đủ trách nhiệm của học sinh, sinh viên trong việc tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Tự giác chấp hành và tích cực tham gia các phong trào bảo vệ an ninh trật tự.

3- Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội

3.1. Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm

1.3.1 Khái niệm và các hướng cơ bản phòng ngừa tội phạm

1.3.2 Mục đích, nội dung và nhiệm vụ phòng chống tội phạm

1.3.3 Chủ thể phòng ngừa tội phạm.

1.3.4 Nguyên tắc tổ chức phòng ngừa tội phạm.

1.3.5 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm.

1.3.5 Trách nhiệm của sinh viên.

3.2. Công tác phòng chống tệ nạn xã hội.

3.2.1 Khái điệm và đặc điểm.

3.2.2 Công tác phòng chống tệ nạn xã hội.

3.2.3 Chủ trương quan điểm phòng chống tệ nạn xã hội.

3.3 Các loại tệ nạn xã hội phổ biến ở VN

3.3.1 Tệ nạn ma túy

3.3.2 Tệ nạn mại dâm

3.3.3 Tệ nạn cờ bạc

3.3.4 Tệ nạn mê tín dị đoan

     

 

 

 

      

  - Nắm được khái niệm, mục đích, nội dung, nhiệm vụ, nguyên tắc và biện pháp của công tác phòng chống tội phạm.

  

 

 

 

 

  - Nắm được khái niệm, đặc điểm, nội dung, chủ trương của công tác phòng chống tệ nạn xã hội.

     

 

 

 

  - Nắm được một số loại tệ nạn xã hội phổ biến ở VN hiện nay.

 

 

3.2 Mục tiêu dạy - học của các chủ đề/bài thực hành

 

Chủ đề 1

ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ, CẤP CỨU VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH,

SƯ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ VÀ BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP

 (Cấu trúc 16 tiết)

 

Chủ đề/bài thực hành

Mục tiêu dạy-học

1. Đội ngũ đơn vị

1.1 Đội hình tiểu đội

1.1.1 Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang, hình tiểu đội 2 hàng ngang

1.1.2.Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc, tiểu đội 2 hàng dọc

1.2 Đội hình trung đội

1.2.1 Đội hình trung đội 1 hàng ngang, trung đội 2 hàng ngang, trung đội 3 hàng ngang.

1.2.2. Đội hình trung đội 1 hàng dọc, trung đội 2 hàng dọc, trung đội 3 hàng dọc.

 

 

      Nắm được thứ tự, động tác, khẩu lệnh các bước, thực hành thành thạo hành động của tiểu đội trưởng trong tập hợp đội hình.

 

      Nắm được thứ tự, động tác, khẩu lệnh các bước tập hợp.

 

2. Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh

2.1 Những kiến thức cơ bản về băng bó.

2.1.1  Nguyên tắc chung

2.1.2  Các kiểu băng cơ bản

2.1.3 Thực hành băng vết thương ở một số vị trí trên cơ thể

2.2  Chuyển thương

2.3 Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh

2.3.1 Đặc điểm của vết thương chiến tranh   

2.3.2 Cấp cứu ban đầu vết thương chiến tranh do vũ khí thông thường gây ra

 

 

 

   Biết cách băng vết thương ở một số vị trí trên cơ thể (tay, chân, đầu, vai ...)

   Nắm được những điểm chú ý khi chuyển thương bằng cáng , võng.

   Nắm được đặc điểm, biến chứng một số vết thương do vũ khí thông thường gây ra.

3. Bản đồ địa hình quân sự

3.1 Bản đồ   

3.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm công dụng của bản đồ

3.1.2. Chắp ghép, dán và bảo quản bản đồ

3.2. Sử dụng bản đồ

3.2.1 Đo cự li, xác định góc phương vị trên bản đồ

3.2.2 Xác định tọa độ và chỉ thị mục tiêu trên bản đồ

3.2.3 Sử dụng bản đồ ngoài thực địa.

   

  Biết ý nghĩa, đặc điểm công dụng của bản đồ.

    Biết cách cắt, dán và thực hành chắp, ghép bản đồ.

     Biết cách đo cự li, xác định góc phương vị và thực hành xác định tọa độ chính xác của mục tiêu trên bản đồ.

3. Ba môn quân sự phối hợp

3.1. Điều lê thi đấu3 môn quân sự phối hợp.

3.2. Qui tắc thi đấu 3 môn quân sự phối hợp.

 

Biết thứ tự, qui tắc tổ chức và thi đấu 3 môn quân sự phối hợp.

 

Chủ đề 2

 CẤU TẠO, SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI VŨ KHÍ BỘ BINH VÀ THỐC NỔ.

KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

(Cấu trúc 29 tiết)

Chủ đề/bài thực hành

Mục tiêu dạy-học

1. Một số loại súng bộ binh

1.1 Súng tiểu liên AK

1.1.1 Tác dụng và tính năng chiến đấu

1.1.2  Cấu tạo của súng và đạn

1.1.3 Chuyển động của các bộ phận và nguyên lý hoạt động của súng

1.1.4 Tháo lắp súng thông thường

1.2 Súng trường CKC

Tác dụng và tính năng chiến đấu

1.3 Súng trung liên RPD

 Tác dụng và tính năng chiến đấu

1.4 Súng diệt tăng B40

1.4.1 Tác dụng và tính năng chiến đấu

1.4.2 Quy tắc an toàn khi sử dụng súng

1.5 Súng diệt tăng B41

1.5.1 Tác dụng và tính năng chiến đấu

1.5.2 Quy tắc an toàn khi sử dụng súng

   Nắm được tính năng kĩ , chiến thuật của súng.

   Thực hành thành thạo tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK.

 

Nắm được tính năng kĩ , chiến thuật của súng CKC.

Nắm được tính năng kĩ , chiến thuật của súng RPD.

Nắm được tính năng kĩ , chiến thuật của súng B40.

Nắm được tính năng kĩ , chiến thuật của súng B41.

2. Thuốc nổ

2.1. Thuốc nổ

2.1.1 Khái niệm, tác dụng, yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ

 2.1.2 Một số loại thuốc nổ thường dùng

 2.2.  Phương tiện gây nổ

 

 

Biết, phân biệt một số loại thuốc nổ thường dùng.

Biết cách sử dụng một số phương tiện gây nổ (kíp, giây cháy chậm, nụ xòe)

3. Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK.

3.1. Lý thuyết ngắm bắn

3.1.1. Khái niệm về ngắm bắn

3.1.2. Thứ tự thực hành ngắm bắn

3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bắn.

3.2. Thực hành bắn bài 1b súng tiểu liên AK

3.2.1.Tư thế, động tác nằm bắn

3.2.2. Động tác bắn

3.2.3. Động tác thôi bắn.

 

 

     Nắm chắc lý thuyết bắn bài 1b súng tiểu liên AK.

 

 Thực hành bắn trúng mục tiêu với kết quả cao nhất

4. Chiến thuật từng người trong chiến đấu.

4.1 Từng người trong chiến đấu tiến công

4.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật

4.1.2 Hành động chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ

4.1.3 Thực hành chiến đấu

4.2 Từng người trong chiến đấu phòng ngự

4.2.1. Đặc điểm tiến công của địch

4.2.2 Nhiệm vụ, yêu cầu chiến thuật

4.2.3. Hành động chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ

4.2.4 Thực hành chiến đấu

 

 

Nắm chắc hành động từng người trong chiến đấu tấn công đánh chiếm các loại mục tiêu.

 

Nắm chắc hành động từng người trong chiến đấu phòng ngự .

4. Phân bổ thời gian của học phần

Chủ đề

 lý thuyết

Tổng

số tiết

Giảng dạy lý thuyết, thảo luận, xem phim tư liệu

Số

tiết

tự

học

Chủ đề thực

hành

Tổng

số tiết

Giảng dạy thực hành, xem phim tư liệu

Tự học, thảo luận, báo cáo thời sự, tham quan.

1

25

17

8

1

16

16

0

2

18

10

8

3

17

10

7

2

29

29

0

4

15

12

3

Tổng số tiết

75

49

26

Tổng số tiết

45

45

0

 

5.   Hướng dẫn thực hiện và phương pháp đánh giá kết quả học tập.

5.1 Học phần lý thuyết

    a.- Tham quan

          Căn cứ vào tình hình thực tiễn khi giảng dạy, giảng viên thay nội dung chiếu phim bằng hình thức tham quan thực tế. Các cơ quan đơn vị tham quan:

     +  Nhà truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh Khánh Hòa: địa chỉ số 1 Ngô Quyền- TP. Nha Trang, Khánh Hòa;

     +  Trường Đại học Thông tin - Nhha Trang, Khánh Hòa (Trường sỹ quan chỉ huy kỹ thuật thông tin trước đây);

     +  Học viện Hải quân (Nhha Trang, Khánh Hòa);

     + Trường sỹ quan lục quân ( Dục Mỹ - Ninh Hòa, Khánh Hòa);

     + Trường sỹ quan chỉ huy kỹ thuật không quân;

     + Trung đoàn bộ binh 974 Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Khánh Hòa.

   b- Báo cáo thời sự

          Căn cứ vào tình hình thực tiễn khi giảng dạy, giảng viên thay nội dung thảo luận bằng hình thức báo cáo thời sự. Các dơn vị, cơ quan có thể mời báo cáo:

     + Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Khánh Hòa;

     + Sở Công An Khánh Hòa;

     + Ban tuyên giáo tỉnh ủy Khánh Hòa;

     + Học viện hải quân.

     + Trường quân sự tỉnh Khánh Hòa.

   c- Nội dung tham quan và báo cáo thời sự

     + Trang bị vũ khí và phương tiện phục vụ chiến tranh qua các thời kỳ;

     + Trật tự nội vụ, kỷ luật quân đội, công tác rèn luyện chiến sỹ trong quân đội, việc chấp hành kỷ luật trong quân đội,  ý thức sẵn sàng chiến đấu...

     + Tình hình kinh tế - xa hội và diễn biến chính trị - an ninh ở Việt Nam, khu vực và thế giới.

      + Diễn biến hòa bình và âm mưu chống phá Cách mạng Việt Nam của các thế lực phản động và thù đich.

      + Tiềm lực kinh tế, quân sự Việt Nam và thế giới qua các  giai đoạn.

      + Tình hình biển đảo, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia;

      + Gương điển hình về anh hùng, liệt sỹ, người có công Cách mạng qua các thời kỳ;

    d- Nội dung chủ đề thảo luận

      + Dựa vào nội dung giảng dạy của các chủ đề;

      + Căn cứ vào tình hình thực tiễn công tác quốc phòng - an ninh quốc gia;

      + Chính sách và công tác quốc phòng an ninh của Đảng và Nhà nước ta hiện nay...

    e- Kết cấu và phân bổ thời gian thực hiện chương trình

       Thực hiện theo Chương trình Giảng dạy học phần.

    f- Đánh giá kết quả học tập

       + Đánh giá quá trình học chiếm tỷ lệ 50% (bao gồm: Kiểm tra giữa học phần; tham gia thảo luận; thời gian học, thảo luận, tham quan, chuyên cần, thái độ...)

       + Thi kết thúc học phần chiếm tỷ lệ 50% (hình thức thi: Chọn một trong các hình thức thi trắc nghiệm, tự luận, thực hiện tiểu luận).

 

TT

Điểm đánh giá

Trọng số

(%)

1

Điểm kiểm tra giữa học phần; tham gia thảo luận; thời gian theo học,

40

2

Điểm chuyên cần, thái độ học tập, tham quan

10

3

Thi kết thúc học phần

50

 

 5.2 Học phần thực hành

  a- Kết cấu và phân bổ thời gian thực hiện chương trình

      + Giảng dạy tại thao trường, sân bãi tập 3 chủ đề: 45 tiết;

      + Số tiết dạy lý thuyết: 0 tiết;

      + Số tiết dạy thực hành: 45 tiết (bao gồm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập);

  b- Đánh giá kết quả học tập

       + Đánh giá quá trình học chiếm tỷ lệ 50% (bao gồm: Kiểm tra giữa học phần, bài tập, thái đọ, chuyên cần, rèn luyện, thực hành).

       + Thi kết thúc học phần chiếm tỷ lệ 50% (hình thức thực hành).

 

TT

Điểm đánh giá

Trọng số

(%)

1

Kiểm tra giữa học phần, bài tập, thái đọ, chuyên cần, rèn luyện, thực hành).

50

2

Thi kết thúc học phần (thực hành)

50

 

6. Tài liệu dạy và học

TT

Tên tác giả

Tên tài liệu

Năm xuất bản

Nhà xuất bản

Địa chỉ khai thác tài liệu

Mục đích

sử dụng

Tài liệu chính

Tham khảo

1

Bộ GD&ĐT

Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh

2008

Giáo dục

Thư viện

X

 

 

2

Bộ GD&ĐT

Biển, Đại dương và chủ quyền biển ,đảo VN

2012

Hà Nội

 Thư viện

 

X

3

Nguyễn Trọng San, Đào Quang Hiếu, Đinh Công Hòa

Giáo trình Trắc địa cơ sở

2002

NXB Xây dựng

Thư viện

 

 

 

X

4

Nhóm tác giả

Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam

2004

Quân đội nhân dân

Thư viện

 

 

X

5

Tạ Ngọc Vãng, Bùi Văn Thịnh, Phạm Đình Xinh, Nguyễn Hoàng Minh, Phan Tân Hoài, Đinh Tuấn Anh

 

Giáo trình Giáo dục An ninh- Trật tự

2012

Giáo dục VN

Thư viện

X

 

6

Nhóm tác giả

Các văn bản hiện hành về GDQP-AN và công tác quốc phòng trong ngành GDĐT

2010

Quân đội ND

Thư viện

 

 

X

7

Mạng Internet

Trang web cuả Vụ GDQP- Bộ GD&ĐT

 

 

http://www. Quocphonganninh.edu.vn

 

X

 

             TRUNG TÂM GDQPKH                                              TRƯỞNG BỘ MÔN                

       (Ký và ghi họ tên)                                                              (Ký và ghi họ tên)

 

                                                                                                    Lê Xuân Tài